Điều trị đau thần kinh tọa bằng Y học cổ truyền

Theo quan điểm của Y học cổ truyền, hội chứng đau DTKT được gọi là “Tọa điển phong”  hay “Tọa cốt phong”. “Phong” mô tả tính chất thay đổi và di chuyển của đau. Nguyên nhân của chứng bệnh này được xem xét dưới góc độ ngoại tà và nội nhân.

Các phương pháp điều trị đau dây thần kinh tọa theo Y học cổ truyền

Ngoại tà thường là các yếu tố: Phong hàn, Phong nhiệt, Thấp nhiệt thừa lúc sơ hở xâm nhập vào các kinh Bàng quang và Đởm. Nội nhân là các yếu tố tổn thương bên trong cột sống (đĩa đệm) làm Huyết ứ. Các nguyên nhân này làm cho khí huyết ở kinh Bàng quang và Đởm bị cản trở hoặc bị tắc gây nên đau. Nếu kéo dài bệnh có thể gây ảnh hưởng đến chức năng của Can, Thận.

Xem thêm:


Phương pháp điều trị của Đông y bao gồm: Xoa bóp, bấm huyệt; châm cứu và dùng thuốc.

Xoa bóp bấm huyệt: Phương pháp này sử dụng các động tác như: day, lăn, miết, bóp, xoa xát… tác động trên da cơ vùng thắt lưng, mông đùi, cẳng chân, bàn chân có tác dụng làm giãn cơ, giảm chèn ép, giảm đau nhức, giảm cảm giác tê bì. Một liệu trình xoa bóp, bấm huyệt thường từ 1-2 tuần, làm hàng ngày, mỗi lần 20 – 30 phút.

Châm cứu là phương pháp châm vào các huyệt trên vùng thắt lưng tương ứng với các rễ thần kinh và các huyệt nằm dọc theo đường đi của dây thần kinh. Tùy theo các thể bệnh có thể sử dụng thêm các huyệt ở tại chỗ hay xa nơi vùng đau với những thủ pháp khác nhau. Một liệu trình châm cứu có thể từ 1-2 tuần.

Thuốc Đông y: Tùy theo thể bệnh mà các thầy thuốc gia giảm các vị thuốc cho phù hợp. Nguyên tắc điều trị là phải tìm ra căn nguyên gây bệnh mà chữa vào gốc của bệnh. Để trị gốc của bệnh đầu tiên phải phục hồi chức năng chủ gân cốt của gan, thận, bổ khí huyết, thông kinh hoạt lạc.

Với các thể đau DTKT do ngoại tà xâm phạm kinh lạc như : Hàn thấp, Phong thấp hoặc thấp nhiệt thì phải tán hàn trừ thấp, khu phong trừ thấp, thanh nhiệt lợi thấp. Thể đau do tổn thương bên trong làm khí trệ huyết ứ thì phải lý khí, hoạt huyết, hóa ứ. Nếu Can, Thận hư tổn thì phải tư bổ can thận, cường gân cốt.


Ưu điểm: Thuốc đông y trị tận gốc căn nguyên của bệnh nên bệnh nhân có thể khỏi hoàn toàn mà không tái phát lại. Thuốc có nguồn gốc đều là thảo dược thiên nhiên nên an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ. Nhiều  vị thuốc trong bài thuốc là thuốc bổ, có tác dụng tăng cường sinh lực. Bệnh nhân sau khi dùng thuốc, ăn, ngủ tốt hơn, cơ thể khỏe mạnh hơn, sức đề kháng tốt hơn, có thể tự kháng lại bệnh tật mà không phải trường kỳ dùng thuốc.

Hạn chế: Một liệu trình dùng thuốc Đông y thường dài hơn điều trị Tây y. Thuốc Đông y dù cho kết quả tốt, triệt để nhưng phải kiên trì dùng trong một thời gian nhất định. Điều này làm bệnh nhân có tâm lý sốt ruột.

Hãy đến phòng khám chuyên khoa bệnh thần kinh để được tư vấn đau dây thần kinh tọa và điều trị bệnh kịp thời, tránh gây ra những biến chứng sau này!

Nguồn internet
Đau dây thần kinh liên sườn là một căn bệnh phổ biến do nhiều nguyên nhân gây ra. Bệnh thường kèm theo các triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn phiền toái gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của người bệnh. Cùng tìm hiểu những yếu tố hình thành chứng đau dây thần kinh liên sườn và các dấu hiệu nhận biết để phát hiện bệnh sớm và có phương pháp điều trị kịp thời nhé.


Đau dây thần kinh liên sườn là bệnh gì ?

Đau dây thần kinh liên sườn là một hội chứng tổn thương các rễ thần kinh liên sườn do nhiều nguyên nhân như chấn thương, vận động với cường độ mạnh hay tư thế không đúng hoặc do các bệnh lý liên quan….

Bệnh đau dây thần kinh liên sườn thường gây ra những cơn đau nhói từng đợt hoặc đau kéo dài dọc theo dây thần kinh liên sườn. Thông thường, bệnh hay xuất hiện ở những người đã trưởng thành và tác động xấu đến sức khỏe, công việc và cuộc sống của người bệnh.

Xem thêm:

>> Chèn ép dây thần kinh có nguy hiểm không?

Nguyên nhân gây đau dây thần kinh liên sườn

Bệnh đau dây thần kinh liên sườn được chia thành hai thể bao gồm những nguyên nhân sau đây:

Nguyên nhân gây đau dây thần kinh liên sườn tiên phát

Đối với đau dây thần kinh liên sườn ở thể tiên phát, nguyên nhân gây bệnh cũng khá đa dạng nhưng cũng không rõ ràng, chủ yếu là do người bệnh bị tai nạn, chấn thương, do nhiễm lạnh, vận động hay lao động không đúng tư thế hoặc vận động với cường độ quá mạnh.

Chính vì khó tìm hiểu được đâu là nguyên nhân chính xác nên rất dễ nhầm lẫn bệnh đau dây thần kinh liên sườn với các bệnh lý về cơ quan nội tạng như tim mạch, phổi, gan, da…


Nguyên nhân gây đau dây thần kinh liên sườn thứ phát

Bệnh đau dây thần kinh liên sườn ở thể thứ phát hầu như là do:

– Tổn thương ở cột sống vì các căn bệnh thoái hóa cột sống lưng ở người cao tuổi, lao cột sống hay ung thư cột sống ở người trung niên…

– Gặp các bệnh lý về tủy sống như u ngoại tủy, u rễ thần kinh.

– Do nhiễm khuẩn, nhiễm trùng, như cúm, lao, thấp khớp hay thường gặp nhất là bệnh zona thần kinh do virus Herpes Zoster gây ra.

– Ngoài ra, người có sức đề kháng hay cơ địa yếu, nhiễm độc chì, mắc bệnh viêm đa rễ thần kinh, gặp phải các chứng rối loạn chuyển hóa như đái tháo đường, người mắc bệnh phổi, tim, gan hoặc dùng thuốc kháng viêm corticoide trong thời gian dài… cũng có nguy cơ mắc bệnh đau dây thần kinh liên sườn rất cao.

Triệu chứng đau dây thần kinh liên sườn

Đặc điểm dễ nhận thấy ở bệnh đau dây thần kinh liên sườn là cơn đau tức trước ngực xuất hiện từng đợt hoặc kéo dài. Tuy nhiên, triệu chứng này cũng rất dễ bị nhầm với các triệu chứng của bệnh tim, gan và phổi. Do đó, chúng ta cần nhận biết chính xác căn bệnh này với những triệu chứng cụ thể như sau:

– Đau ngực vùng ngoại vi: Bệnh nhân thường thấy đau từ vùng ngực và xương ức lan đến cột sống và tăng mạnh khi cơ thể cử động như ho, hắt hơi, thay đổi tư thế. Cơn đau thường khu trú một bên trái hoặc phải.

– Đau ngực thể nguyên phát: Cơn đau kéo dài ở một bên lưng rồi lan chéo xuống dưới ra phía trước tùy theo mức độ tổn thương của rễ dây thần kinh tại đốt sống lưng. Khi ấn vào những điểm có sợi dây thần kinh liên sườn, gần cột sống hay những đường giữa nách sẽ thấy đau rõ rệt, đau tức hoặc đau lan theo đường đi của dây thần kinh liên sườn.

– Đau ngực thể thứ phát: Đối với những cơn đau ở thể thứ phát thì người bệnh thường đau chủ yếu do bệnh lý đĩa đệm cột sống ngực, do lao cột sống vì những tổn thương ở phổi hay đau đau quặn tại gan. Nhiều trường hợp người bệnh đau do đĩa đệm một phần cột sống ngực trước sẽ thấy đau sâu không rõ ràng, đau nhiều ở liên bả vai gần cột sống và vùng ngực trước tim nên thường dễ bị nhầm với cơn đau do nhồi máu cơ tim.

Ngoài ra, những cơn đau dây thần kinh liên sườn do bệnh lý thoái hóa cột sống lưng thì thường âm ỉ và xuất hiện cả khi vận động hay nghỉ ngơi, do lao cột sống hay ung thư cột sống thì đau nhói cả hai bên sườn, hoặc đau như bó chặt lấy ngực hoặc bụng rất dễ nhầm lẫn với cơn đau do bệnh dạ dày – tá tràng.

– Đau do Zona liên sườn: bệnh nhân thường thấy đau một bên ngực 3-4 ngày, người trẻ sẽ thấy bỏng rát, người già thấy đau mạnh. Ngoài ra, bệnh nhân còn kèm theo sốt nhẹ, đau hạch nách, người bệnh mỏi, cơ thể có dấu hiệu phát ban đỏ và nổi mụn nước màu hơi tím ở vùng da có dây thần kinh liên sườn đi qua. Sau 2-3 ngày thì mụn nước hóa mủ, đóng vảy, trong 10 ngày thì bong tróc và hình thành ban da từ cột sống tới xương ức.

Những cơn đau dây thần kinh liên sườn cũng thường tái phát nhiều lần và đau liên tục cả ngày lẫn đêm, đau tăng mạnh khi thay đổi tư thế hay vận động mạnh…

Để điều trị bệnh đau dây thần kinh liên sườn, các bác sĩ cần chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh rồi từ đó mới đưa ra phác đồ điều tri thích hợp. Đối với những trường hợp không xác định được nguyên nhân, điều trị triệu chứng với các thuốc giảm đau, thuốc đặc trị thần kinh, thuốc giãn cơ và các loại thuốc nhóm vitamin B… kết hợp với chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng phù hợp chính là giải pháp hiệu quả. Việc điều trị đạt kết quả tốt hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào thời gian phát hiện bệnh. Do đó, khi nhận thấy mình mắc phải các triệu chứng của bệnh đau dây thần kinh liên sườn, bạn hãy nhanh chóng đến bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám, chẩn đoán cụ thể và điều trị kịp thời.
Nhiều người bị đau thắt lưng bên trái kéo dài nhiều ngày, nhiều tuần hoặc nhiều tháng không rõ nguyên nhân. Triệu chứng thường gặp có thể là đau cục bộ dưới xương sườn và xung quanh các cạnh của thân.

Thông thường, người bệnh đau lưng dưới bên trái sẽ thấy cảm giác nhức nhối hay tê đau. Một số người có bệnh đau lưng cũng có thể cảm thấy khó chịu khi dùng hơi thở sâu, nằm yên hoặc khi tập thể dục. Ngoài ra, cơn đau có thể không liên tục mà nặng lên vào những thời điểm nhất định trong ngày.

Tham khảo bài thuốc chữa đau lưng làm từ thảo dược tươi đã trị bệnh cho hàng nghìn người: chữa đau lưng

Đau lưng dưới bên trái có thể do một hoặc tổng hợp nhiều nguyên nhân gây ra, do đó phải đi khám và thực hiện các xét nghiệm mới có thể kết luận chính xác nguyên nhân gây đau là gì.

Xem thêm:

>> Triệu chứng đau thắt lưng dễ nhận biết?

>> Đau cơ thắt lưng chữa ở đâu tốt?

Các nguyên nhân gây ra đau lưng dưới bên trái

Dưới đây là các nguyên nhân hay gặp khiến cơn đau xảy ra vùng lưng dưới bên trái:

Lạc nội mạc tử cung: là một bệnh phụ khoa do máu kinh (có lẫn những mảnh nhỏ của nội mạc tử cung bong ra) bị chảy ngược trở lại gây đau nhiều vùng bụng và vùng xương chậu, có thể lan sang lưng.


Hội chứng ruột kích thích: là tình trạng rối loạn vận động ống tiêu hóa. Bệnh khiến đại tràng dễ bị kích thích, tăng co bóp, dẫn tới sự phản ứng thái quá của cơ thể đối với một số loại thức ăn hoặc khi bị căng thẳng quá mức với những biểu hiện như đau bụng, tiêu chảy, đau đầu và đau lưng.

Viêm tụy: Mặt trước của tụy sát với mặt sau của dạ dày, từ đoạn 2 của tá tràng đi chếch lên trên từ phải sang trái đến rốn lách nên cơn đau có thể lan sang phần bụng và lưng bên trái cơ thể.

Viêm loét dạ dày: bệnh làm hệ dây chằng co thắt, các bộ phận hạn chế nhu động và có thể bị dịch chuyển vị trí. Bởi vậy, cơ hoành không thể thả xuống hết được và chân cơ không được nghỉ ngơi. Sự quá tải này cũng có thể gây cảm giác đau lưng dưới bên trái.

Đau rễ thần kinh: Điều này xảy ra khi dây thần kinh cột sống bị chèn ép. Các triệu chứng bao gồm đau kèm theo suy yếu, tê hoặc cảm giác ngứa ran. Nguyên nhân của đau rễ thần kinh có thể là do chấn thương, thoát vị đĩa đệm, cong vẹo cột sống.

Sỏi thận: Các triệu chứng bao gồm đau dưới xương sườn, đau xung quanh thân trên và đau lưng. Đau có thể tỏa vào vùng bụng và vùng háng. Các triệu chứng khác là tiểu buốt, buồn nôn và ói mửa.

Nguồn internet

Các bài tập hỗ trợ điều trị đau thần kinh tọa hiệu quả

Các bài tập sau đây sẽ hữu ích trong việc giảm đau và hỗ trợ tốt cho quá trình điều trị. Tuy nhiên đối với những người đang bị đau thần kinh tọa, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi bắt đầu luyện tập bất cứ môn thể dục, thể thao nào.


Bài tập cải thiện sự linh hoạt vùng thắt lưng

Vị trí ban đầu: Nằm trên thảm hoặc chiếu, dùng gối nhỏ hoặc 1 quyển sách kê dưới đầu. Cong 2 đầu gối và giữ cho bàn chân thẳng, khoảng cách giữa 2 bàn chân bằng với độ rộng của hông. Thả lỏng phần trên của cơ thể, cằm gập nhẹ nhàng về phía ngực.
Thực hiện: Cong một đầu gối lên về phía ngực và dùng 2 tay ôm chặt đầu gối. Kéo dần dần về phía ngực đến mức có thể. Giữ tư thế trong khoảng 20-30 giây, kết hợp hít thở sâu. Đổi chân và thực hiện 3 lần.

Lưu ý:

Đừng quá căng cổ, vai và ngực.

Chỉ kéo giãn ở mức thoải mái có thể, không được gắng sức.

Xem thêm:


>> Đau thần kinh tọa kiêng ăn gì tốt cho sức khỏe?

Bài tập kéo giãn cơ đùi sau

Vị trí ban đầu: đứng thẳng và để 1 chân lên một vật cố định như bậc, nấc thang. Giữ chân thẳng, duỗi thẳng ngón chân.

Thực hiện: Ngả người về trước, lưng thẳng. Giữ tư thế trong 20 – 30 giây, kết hợp thở sâu. Đổi chân và thực hiện từ 2 đến 3 lần.

Lưu ý:

Không cố quá sức với các tư thế kéo căng cơ.

Giữ lưng thẳng ở tất cả các tư thế.

Bài tập kéo giãn cơ hình trái lê (cơ tháp)


Vị trí ban đầu: Nằm dựa lưng, dùng một chiếc gối nhỏ hoặc sách để kê đầu. Cong chân trái và để mắt cá chân phải chéo qua đầu gối chân trái.

Thực hiện: Dùng 2 tay giữ chặt bắp đùi trái và kéo người về phía người. Giữ phần xương cụt ngay trên sàn, để hông thẳng. Kéo căng mông phải. Giữ trong 20-30 giây, kết hợp thở sâu. Thực hiện 2 đến 3 lần.

Lưu ý:

Có thể sử dụng khăn thay thế nếu không thể dùng tay giữ đùi.

Đừng để xương cụt trượt khỏi sàn.

Giữ khung xương chậu thẳng

Hãy đến phòng khám bệnh thần kinh Mayo để điều trị bệnh kịp thời, tránh gây ra những biến chứng sau này!
Nguồn internet
Đau thần kinh tọa là một triệu chứng báo hiệu bạn có khả năng bị thoát vị đĩa đệm. Không chỉ phổ biến ở người lớn tuổi mà ngay cả những người trẻ tuổi thường xuyên mang vác và lao động nặng nhọc ở tư thế sai vẫn có nguy cơ bị đau thần kinh tọa rất cao. Bệnh gây suy giảm nghiêm trọng sức lao động, làm người bệnh bị hạn chế trong các hoạt động sinh hoạt hằng ngày, dần dần gây teo cơ, dẫn đến tàn phế.  Để việc điều trị đạt hiệu quả tốt nhất, ngoài việc tuân thủ nghiêm ngặt phác đồ điều trị, các bác sĩ chuyên khoa ACC khuyên bệnh nhân cần có chế độ luyện tập hằng ngày để tăng cường độ dẻo dai, khỏe mạnh của các khối cơ và cột sống.

Xem thêm:

>> Biến chứng đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?

Nguyên nhân đau thần kinh tọa

Thoát vị đĩa đệm chèn ép dây thần kinh là nguyên nhân phổ biến dẫn đến đau thần kinh tọa, chiếm đến 80% các ca mắc bệnh.

Các vấn đề bất thường nơi cột sống thắt lưng như viêm nhiễm tại chỗ hoặc khu vực xung quanh (như giang mai, nhiễm virut herpes, các bệnh lý đái tháo đường, nhiễm độc chì,…), viêm cơ tháp vùng chậu ( phổ biến ở các vận động viên thể thao), hội chứng nẹp ống sống, viêm mặt nhỏ của khớp, chấn thương cột sống, di căn cột sống (ung thư vú, ung thư buồng trứng, ung thư tuyến tiền liệt,…

Các nguyên nhân từ ống sống như u dây thần kinh tủy, u màng não tủy, u tủy…


Triệu chứng phổ biến

Đau thắt lưng, lan dọc xuống chân theo đường đi của dây thần kinh tọa
Cơn đau có thể xuất hiện đột ngột hoặc đau âm ỉ, tăng lên khi người bệnh vận động quá sức, thay đổi tư thế, ho, hắt hơi.

Ngoài triệu chứng đau, người bệnh có thể kèm theo cảm giác tê nóng, đau rát bỏng hoặc kiến bò ở các khu vực bị đau

Hãy đến phòng khám bệnh thần kinh Mayo để điều trị bệnh kịp thời, tránh gây ra những biến chứng sau này!

Nguồn internet

Các biến chứng đau thần kinh tọa

Các tác hại đau thần kinh tọa thường gây ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống cơ từ thắt lưng xuống đến tận đầu các ngón chân. Cụ thể là:

Trước hết bệnh nhân sẽ gặp cản trở rất lớn trong quá trình đi, đứng, ngồi, co duỗi chân.
Các cơn đau nhức xuất hiện liên tục khiến người bệnh kém ăn, mất ngủ, không tập trung để làm việc được, cơ thể dễ suy nhược, trầm cảm.

Hệ thống cơ thắt lưng, cơ đùi, cơ bắp chân teo nhỏ, suy yếu dần do máu ít được lưu thông, quá trình trao đổi chất dinh dưỡng tại các khu vực này diễn ra không hiệu quả.
Sau này, khi cơ đã bị tê liệt hoàn toàn, người bệnh sẽ không còn cơ hội để đi lại, vận động được nữa. Đây là biến chứng đau thần kinh tọa nguy hiểm nhất.

Ngoài ra, tình trạng đau thần kinh tọa để lâu còn có thể dẫn đến một số căn bệnh khác như u xương sống, nhiễm khuẩn, viêm khớp cùng chậu, viêm cột sống dính khớp.

Chính vì những biến chứng nguy hiểm như trên, bệnh nhân cần phải đi thăm khám ngay khi có các triệu chứng đau nhức tê buốt một bên chân hoặc ở vùng thắt lưng. Để an toàn hơn cả, bệnh nhân cần lựa chọn đúng phòng khám chuyên khoa uy tín. Những nơi có các phương pháp Đông – Tây y và không sử dụng thuốc uống, thuốc bôi.


Phòng ngừa bệnh đau thần kinh tọa thế nào ?

Nguyên nhân chính gây thoát vị đĩa đệm là do chấn thương, chính vì thế nếu không muốn bị đau thần kinh tọa thì bạn đọc cần phải hạn chế vận động mạnh, không nên khiêng vác các vật quá nặng. Nếu có luyện tập thể thao thì nên tập nhẹ nhàng, đẩy tạ ở một trọng lượng phù hợp với sức khỏe bản thân. Hạn chế đứng lâu, ngồi nhiều, nằm ngủ không nên co quắp…

Về chế độ dinh dưỡng thì ăn nhiều thực phẩm giàu canxi, vitamin như tôm, cua, cá biển, rau xanh. Không nên sử dụng thuốc lá, rượu bia quá nhiều, tránh ăn nội tạng động vật.

Luyện tập thể dục để giảm nguy cơ bị đau thần kinh tọa.

Một năm, mỗi người nên đi khám sức khỏe định kì ít nhất một lần. Để nếu bệnh có phát triển thì cũng được phát hiện sớm, từ đó có các phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh phù hợp, kịp thời, tránh được các biến chứng đau thần kinh tọa.

Thông tin bổ ích:

>> Yoga chữa đau vai gáy có hiệu quả không?

>> Đau vai gáy tê tay có nguy hiểm không?

Nơi đâu hỗ trợ chữa đau thần kinh tọa hiệu quả ?

Phòng khám Mayo ở số 35B – 35C, đường 3/ 2, Phường 11, Quận 10 là địa chỉ chuyên khám và hỗ trợ điều trị bệnh đau thần kinh tọa và các bệnh lý về cơ, xương khớp, thần kinh khác. Mayo có nhiều bác sĩ giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm. Cùng với đó là hệ thống trang thiết bị y khoa vô cùng hiện đại. Tất cả đều được nhập khẩu từ các nước Châu Âu.

So với các phòng khám khác thì Mayo chỉ áp dụng châm cứu, giác hơi, chiếu đèn hồng ngoại, cấy chỉ vào huyệt vị… để giúp bệnh nhân được phục hồi nhanh chóng. Đồng thời nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tối đa nhất sự phát triển của bệnh. Do không sử dụng thuốc nên bệnh nhân sẽ không lo xảy ra tình trạng kháng thuốc, sốc thuốc hay tác dụng phụ.

Hiện nay, phòng khám đang thực hiện chương trình ưu đãi, giảm chi phí khám bệnh và giảm phí hỗ trợ điều trị cho tất cả bệnh nhân đặt lịch khám qua số 08.3929.6655. Mức chi phí hỗ trợ chữa bệnh của Mayo rất phải chăng, đã được Sở y tế TP. HCM niêm yết, kiểm duyệt. Vì vậy sẽ không có tình trạng chặt chém giá cả xảy ra.

Theo phòng khám xương khớp Mayo
Tọa lạc tại số 35B – 35C, đường 3/ 2, Phường 11, Quận 10, phòng khám Mayo là nơi chuyên hỗ trợ điều trị các bệnh xương khớp. Trong nhiều năm qua, Mayo đã giúp rất nhiều bệnh nhân được trở về với cuộc sống vui vẻ thường ngày. Mayo Clinic là phòng khám xương khớp ngoài giờ chất lượng bởi có:

Cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, phòng khám bao gồm tòa nhà 9 tầng với hệ thống thang máy tiện lợi. Môi trường khám bệnh luôn được đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát và vô trùng.

Mayo có đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, các nhân viên luôn tận tình chăm sóc người bệnh. Không chỉ có tay nghề cao, các bác sĩ của Mayo còn rất trách nhiệm và tận tâm với nghề, luôn tích cực nghiên cứu và tìm tòi ra những phương pháp hỗ trợ chữa trị bệnh hiệu quả và an toàn nhất.


Là một nơi khám bệnh xương khớp ngoài giờ hiệu quả, Mayo luôn tích cực đầu tư các trang thiết bị y khoa hiện đại. Tất cả đều được nhập khẩu tại các nước Châu Âu, khi về đến Việt Nam thì được Bộ y tế kiểm tra, khẳng định chất lượng. Chính vì thế, trong quá trình xét nghiệm, chẩn đoán bệnh sẽ không bao giờ xảy ra sai sót.

Phần lớn các nơi hỗ trợ chữa bệnh xương khớp ngoài giờ khác đều có mức phí thu rất cao, cao hơn cả kiểu khám dịch vụ, còn riêng với Mayo thì không. Mayo Clinic là phòng khám thuộc sự quản lí của Sở y tế TP. HCM. Chính vì thế mà tất cả các khoản chi phí đều được Sở y tế niêm yết. Mọi chi phí mà người bệnh cần thanh toán đều được công khai, minh bạch và rõ ràng. Tình trạng chặt chém giá cả sẽ không bao giờ xảy ra tại Mayo Clinic.

Về phương pháp hỗ trợ chữa bệnh, phòng khám không cho người bệnh uống thuốc, mà chỉ áp dụng các phương pháp Đông – Tây y kết hợp như: châm cứu, giác hơi, cấy chỉ vào huyệt vị, truyền dịch, chiếu đèn hồng ngoại… Những phương pháp này có tác dụng giảm đau, kháng viêm, giảm sưng, tê nhức rất nhanh chóng. Đồng thời sẽ kích thích sự sinh trưởng của tế bào, giúp cho quá trình lưu thông máu, trao đổi chất dinh dưỡng ở cơ diễn ra thuận lợi hơn. Từ đó ngăn chặn bệnh hiệu quả và còn phòng trừ được nhiều bệnh nguy hiểm khác.

Với những yếu tố trên, Mayo được bệnh nhân và Sở y tế TP. HCM công nhận là phòng khám xương khớp ngoài giờ chất lượng, tin cậy và rất hiệu quả.
Đặt hẹn tại phòng khám xương khớp ngoài giờ Mayo thế nào ?

Có rất nhiều cách để người bệnh đặt hẹn khám đau xương khớp ngoài giờ với phòng khám Mayo.

Cách 1: Bệnh nhân trực tiếp gọi điện vào số máy 08.3929.6655. Ngay sau đó, phòng khám sẽ liên lạc lại để người bệnh không tốn cước phí.

Cách 2: Người bệnh để lại thông tin cá nhân như họ tên, số điện thoại, nơi ở, câu hỏi cần giải đáp TẠI ĐÂY.

Cách 3: Bệnh nhân đặt câu hỏi và lấy mã số khám thông qua live chat ở bên tay phải màn hình. (Như hình bên dưới).


Hiện nay, khi đặt hẹn tại phòng khám xương khớp ngoài giờ Mayo, bệnh nhân sẽ được hưởng rất nhiều ưu đãi như: Được bác sĩ trưởng khoa trực tiếp thăm khám, hỗ trợ chữa trị bệnh, được tự do lựa chọn ngày, giờ khám bệnh…

Thông tin bổ ích:

>> Tê mỏi chân tay có nguy hiểm không?


Hiện nay, địa chỉ hỗ trợ chữa xương khớp Mayo Clinic đang khám và hỗ trợ chữa trị các bệnh xương khớp ngoài giờ:

Bệnh gout

Thoát vị đĩa đệm: Thoát vị đĩa đệm đốt sống lưng, thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ.

Đau dây thần kinh: Đau dây thần kinh số 5, số 7, đau dây thần kinh liên sườn, đau dây thần kinh tọa, đau dây thần kinh cánh tay.

Đau cơ: Đau đốt sống cổ, đau xương cụt, đau gót chân.

Viêm xương khớp: Đau mỏi xương khớp, thấp khớp, viêm khớp dạng thấp, viêm khớp cổ, viêm khớp gối, viêm khớp háng, viêm bao gân, viêm cơ xơ.

Thoái hóa cột sống: Thoái hóa cột sống cổ, lưng, gối, háng, gai cột sống.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào về phòng khám xương khớp ngoài giờ Mayo, quý bệnh nhân hãy liên hệ với chúng tôi để được giải đáp. Phòng khám luôn sẵn sàng giải đáp toàn bộ các thắc mắc về bệnh lý cho người bệnh.

Theo phòng khám xương khớp Mayo