Bệnh đau thần kinh tọa làm ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt và khả năng lao động của người bệnh. Ngày nay, nhờ các tiến bộ trong Y học nên việc chẩn đoán và điều trị đau thần kinh tọa đã có bước tiến đáng kể. Tuy nhiên, ngoài việc tuân thủ các phương pháp điều trị của thầy thuốc, người bệnh còn cần phối hợp chế độ sinh hoạt và tập luyện một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả điều trị và phòng tái phát bệnh.
1. Lưu ý về chế độ sinh hoạt
Người bị đau thần kinh tọa lưu ý nên nằm đệm cứng, không nằm võng, ghế võng. Tránh lạnh vì dễ bị co cứng cơ. Bảo đảm tư thế đúng khi đứng, ngồi, mang vác vật nặng: Ngồi thẳng lưng, không rũ vai, gù lưng, tránh khom lưng khi ngồi đọc và viết lâu, nên ngồi gần bàn viết, ghế ngồi không quá cao hoặc bàn viết không quá thấp, nếu ngồi lâu nên ngồi ghế có tựa lưng, vị trí đầu gối ngang bằng với hông. Đứng thẳng với trọng lượng đều hai chân. Khi mang vác vật nặng, để cho sức nặng của vật chia đều cả hai bên cơ thể, không mang vật nặng ở một bên. Tránh mang nặng trong thời gian dài.
Ngoài ra, không nên cúi, ngồi, đứng lâu 1 tư thế. Nên thay đổi tư thế 30’- 45’ một lần, làm các động tác thư giãn tại chỗ. Đối với những người thường xuyên phải ngồi nhiều, lái xe… nên đeo đai lưng để làm giảm áp lực lên cột sống. Tránh các tư thế xấu của cột sống trong sinh hoạt và lao động hàng ngày như:
• Không kéo, đẩy và nâng vật nặng bằng một tay. Khi nâng vật nặng thì không nên cúi lưng để nâng mà nên ngồi xuống, nâng vật nặng lên bằng cả hai tay, nên để vật nặng càng gần cơ thể để nâng lên càng tốt nhằm giảm bớt sức ép lên trên cột sống.
Ngoài ra, không nên cúi, ngồi, đứng lâu 1 tư thế. Nên thay đổi tư thế 30’- 45’ một lần, làm các động tác thư giãn tại chỗ. Đối với những người thường xuyên phải ngồi nhiều, lái xe… nên đeo đai lưng để làm giảm áp lực lên cột sống. Tránh các tư thế xấu của cột sống trong sinh hoạt và lao động hàng ngày như:
• Không kéo, đẩy và nâng vật nặng bằng một tay. Khi nâng vật nặng thì không nên cúi lưng để nâng mà nên ngồi xuống, nâng vật nặng lên bằng cả hai tay, nên để vật nặng càng gần cơ thể để nâng lên càng tốt nhằm giảm bớt sức ép lên trên cột sống.
• Không nên làm các động tác với hoặc lấy một vật để quá cao hoặc quá xa vì làm mất độ cong tự nhiên của cột sống và có thể làm tổn thương đến các cơ cạnh cột sống.
• Không nên đi giầy dép cao gót mà nên đi loại thấp để làm giảm trọng lượng đè lên cột sống và làm cho cột sống không bị ưỡn ra trước.
• Tránh các động tác mạnh, đột ngột và sai tư thế, tránh xoắn vặn cột sống quá mức.
• Tránh ngã và các chấn thương vùng cột sống trong các sinh hoạt, lao động hàng ngày (ngã ngồi...).
Ngồi đúng tư thế tốt cho xương |
2. Kết hợp tập luyện và dùng thuốc
Người bị đau thần kinh tọa nên tập thể dục thường xuyên, tham gia các môn thể thao phù hợp với lứa tuổi, sức khoẻ để tăng cường sự dẻo dai, khỏe mạnh của các khối cơ lưng sự mềm mại của cột sống. Có thể đi bộ, bơi, đạp xe, tập yoga, treo xà. Tránh các động tác thể thao hoặc vận động quá mức như: golf, bóng chuyền, tennis, vác balô nặng...
Tuy nhiên, để điều trị hiệu quả bệnh đau thần kinh tọa, người bệnh cần phối hợp nhiều biện pháp. Ngoài chế độ sinh hoạt và tập luyện, thuốc cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Người bệnh có thể dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị có nguồn gốc từ dược liệu cũng đem lại hiệu quả khá cao. Một trong những sản phẩm hiện nay đang được sử dụng rộng rãi và có uy tín trên thị trường là Thấp diệu nang Tâm Bình. Sản phẩm này được giới chuyên môn đánh giá cao và đông đảo người bệnh tin tưởng sử dụng bởi hiệu quả tốt và giá cả hợp lý. Bà Phạm Thị Hòa, 59 tuổi ở xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, Ninh Bình bị đau lưng rất nặng do trước đây thường xuyên phải đi cấy thuê, phụ hồ… toàn những công việc nặng nhọc, thức khuya dậy sớm. Được hàng xóm giới thiệu Thấp diệu nang Tâm Bình, bà mua mấy hộp uống và thấy đỡ đau rõ rệt. Sau khi uống 10 hộp, hiện nay bà Hòa đã có thể đi lại và sinh hoạt như người bình thường. Sản phẩm này có bán tại các hiệu thuốc. Người bệnh cần lưu ý: Nên uống liên tục từ 3 đến 6 tháng thì bệnh sẽ ổn định lâu dài, nên kết hợp cùng Glucosamine thì hiệu quả sẽ tốt hơn.
Tuy nhiên, để điều trị hiệu quả bệnh đau thần kinh tọa, người bệnh cần phối hợp nhiều biện pháp. Ngoài chế độ sinh hoạt và tập luyện, thuốc cũng đóng vai trò vô cùng quan trọng. Người bệnh có thể dùng thêm các sản phẩm hỗ trợ điều trị có nguồn gốc từ dược liệu cũng đem lại hiệu quả khá cao. Một trong những sản phẩm hiện nay đang được sử dụng rộng rãi và có uy tín trên thị trường là Thấp diệu nang Tâm Bình. Sản phẩm này được giới chuyên môn đánh giá cao và đông đảo người bệnh tin tưởng sử dụng bởi hiệu quả tốt và giá cả hợp lý. Bà Phạm Thị Hòa, 59 tuổi ở xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn, Ninh Bình bị đau lưng rất nặng do trước đây thường xuyên phải đi cấy thuê, phụ hồ… toàn những công việc nặng nhọc, thức khuya dậy sớm. Được hàng xóm giới thiệu Thấp diệu nang Tâm Bình, bà mua mấy hộp uống và thấy đỡ đau rõ rệt. Sau khi uống 10 hộp, hiện nay bà Hòa đã có thể đi lại và sinh hoạt như người bình thường. Sản phẩm này có bán tại các hiệu thuốc. Người bệnh cần lưu ý: Nên uống liên tục từ 3 đến 6 tháng thì bệnh sẽ ổn định lâu dài, nên kết hợp cùng Glucosamine thì hiệu quả sẽ tốt hơn.
Tập thể dục tăng cường sự dẻo dai |
Theo như các bác sĩ chuyên khoa tại phòng khám xương khớp
cho biết, nếu bạn đang mắc các triệu chứng của bệnh đau thần kinh tọa
lâu ngày thì hãy nhanh chóng đến các trung tâm y tế để được điều trị kịp
thời, tránh những biến chứng sau này.
Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ tới đường dây nóng của chúng tôi (08) 3929 6655 hoặc nhấn vào "Tư Vấn Ngay" để gặp các bác sĩ chuyên khoa xương khớp để được tư vấn và điều trị bạn nhé !
0 nhận xét:
Đăng nhận xét